Bệnh giang mai là bệnh cực kỳ nguy hiểm lây chủ yếu qua đường tình dục do các xoắn khuẩn giang mai có tên khoa học là Treponema pallidum gây ra. Hầu hết bệnh giang mai thường gặp ở người lớn tuy nhiên nếu bệnh giang mai gặp ở trẻ em thì mức độ nguy hiểm còn tăng lên rất nhiều lần. Để giúp các bạn hiểu thêm về bệnh giang mai ở trẻ em thì các bác sĩ phòng khám đa khoa Thái Hà đã chia sẻ một vài điều thú vị mà không phải ai cũng biết.
Bệnh giang mai ở trẻ em lây chuyền theo con đường nào?
Bệnh giang mai ở người lớn lây chủ yếu qua đường tình dục còn ở trẻ em khi chưa biết đến tình dục thì bệnh lây qua con đường nào? có thể các bạn chưa biết:
- Bệnh giang mai chuyền từ mẹ xang con: Mẹ mắc bệnh giang mai khi mang thai sẽ dẫn đến những đứa trẻ sinh ra đã mắc bệnh giang mai bẩm sinh do lây chuyền từ người mẹ.
- Bệnh giang mai chuyền qua đường chuyền máu: Những đứa trẻ có sức khỏe yếu phải chuyền máu không may chuyền phải nguồn máu mang xoắn khuẩn giang mai sẽ mắc bệnh giang mai ngay lập tức và nhanh chóng.
- Bệnh giang mai lây chuyền qua những vết xước trên da: Trẻ em rất tinh nghịch nên việc bị thương ngoài da là điều rễ hiểu nếu trong gia đình có người mắc bệnh giang mai thì các xoắn khuẩn sẽ xâm nhập vào cơ thể bé một cách dễ dàng.
- Bệnh giang mai lây qua việc sử dụng chung đồ dùng: Những đồ dùng như khăn mặt quần áo, bàn trải răng, cốc chén... đều có thể là con đường chuyền bệnh cho bé khi dùng chung với người mắc bệnh giang mai mà đôi khi bạn không hề biết hay để ý.
- Một nguyên nhân nữa là con đường lây chuyền giang mai nhưng thường ít gặp ở trẻ em đó là người bệnh có hành vi giao cấu với trẻ khiến các xoắn khuẩn giang mai lây chuyền qua đường tình dục, điều này khiến các bé không chỉ ảnh hưởng tói tâm lý mà còn bị tổn thương tới sức khỏe.
Biểu hiện bệnh giang mai ở trẻ em như thế nào?
Bệnh giang mai ở trẻ em có biểu hiện không khác so với người lớn tuy nhiên các biểu hiện của bệnh sẽ đến nhanh hơn do ở trẻ em sức đề kháng và sức khỏe của các bé còn kém.
Sau khi bị xoắn khuẩn xâm nhập từ 2-9 tháng (cũng có thể là 3 tuần) thì bệnh sẽ có những biểu hiện đầu tiên. Ban đầu là những vết loét tròn nông xuất hiện ở bộ phận sinh dục sau đó lan rộng ra các bộ phận khác, xuất hiện hạch ở bẹn sờ vào có cảm giác đau. Các biểu hiện này xuất hiện sau 3-6 tuần thì biến mất nhiều người cứ tưởng bệnh đã hết nhưng thực chất các xoắn khuẩn đã xâm nhập vào máu và tiếp tục gây bệnh.
Sau khi các vết loét xuất hiện lại thì chúng lan rộng ra toàn thân thể lòng bàn chân bàn tay, trên bộ phận sinh dục xuất hiện các nốt ban màu đỏ sần rồi vỡ lét, tình trạng này có thể kéo dài đến 2 năm sau đó bệnh chuyển xang giai đoạn cuối các vết lở loét xuất hiện toàn thân thể xâm nhập vào hệ thần kinh trung ương gây những rối lạn khiến trẻ không tự điều khiển được hành vi của mình có thể dẫn tới tử vong.
Bệnh giang mai ở trẻ em nguy hiểm như thế nào?
Đối với các bé bị giang mai bẩm sinh thì rất khó chữa trị vì còn khi đó bé còn quá nhỏ sức đề kháng và sức khỏe không thể chống lại được các xoắn khuẩn giang mai, bé có những triệu trứng nóng sốt ảnh hưởng tới sự phát triển của trí não và khiếm khuyết về thân thể. Các bé quá yếu ớt có thể bị tử vong bất cứ khi nào.
Đối với các bé bị bệnh giang mai không phải bẩm sinh thì việc chữa trị cũng gặp rất nhiều khó khăn do hệ miễn dịch của trẻ vẫn còn non yếu bé có thể bị vô sinh hoặc làm tổn thương các tế bào da, biến dạng thân thể. Nếu không chữa trị kịp kịp thời thì có thể ảnh hưởng tới tính mạng của bé.
Bệnh giang mai là một bệnh nguy hiểm vì khi xoắn khuẩn giang mai một khi đã xâm nhập vào cơ thể thì không có cách nào để loại bỏ triệt để xoắn khuẩn này ra khỏi cơ thể mà các bác sĩ chỉ có thể kiềm chế sự phát triển của xoắn khuẩn và vô hiệu hóa chúng.
Làm gì để phòng chống bệnh giang mai ở trẻ em?
Để phòng chống giang mai cho trẻ em khó khăn hơn rất nhiều so với người lớn do các bé vẫn còn nhỏ và chưa có ý thức tự bảo vệ chính mình vì thế các bạn cần chú ý những điều sau:
- Vệ sinh thân thể cho trẻ sạch sẽ chống lại sự xâm nhập của các khuẩn gây hại
- Khi bị bệnh giang mai tuyệt đối không mang thai
- Không chuyền máu cho trẻ khi không biết nguồn máu được chuyền an toàn
- Cho bé sử dụng riêng các đồ dùng cá nhân như quần áo khăn mặt, cốc chén, bàn trải răng, kim tiêm...
- Bảo vệ bé trước sự xâm hại tình dục
- Khám sức khỏe định kỳ cho trẻ 6 tháng một lần và cho bé ăn uống đầy dủ chất dinh dưỡng để tăng cường sức khỏe và sức đề kháng
Có thể bạn quan tâm:
- Chi phí chữa bệnh giang hết có nhiều không?
- Có chữa được tận gốc bệnh giang mai không?
- Khám bệnh giang mai ở đâu trên Hà Nội uy tín, chất lượng?
Trên đây là những chia sẻ hết sức bổ ích của các bác sĩ phòng khám Thái Hà về bệnh giang mai ở trẻ em hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn bảo vệ con cái người thân của mình tốt nhất. Hãy gọi cho chúng tôi theo đường dây nóng 0365.115.116 hặc 0365.116.117 hoặc đến tại Số 11 Thái Hà, Đống Đa, Hà Nội. nếu có thắc mắc hay cần tư vấn chữa trị.