• Xây dựng phòng khám trở thành đơn vị y tế được tin yêu tại Hà Nội.
Phòng khám đa khoa Thái Hà Cơ sở y tế 01665115116

Những điều cần biết về bệnh giang mai bẩm sinh

Những điều cần biết về bệnh giang mai bẩm sinh
Điểm trung bình: 7.2 / 10 ( 124 lượt đánh giá )

Giang mai là một bệnh nguy hiểm không những khiến bệnh nhân bị vô sinh mà còn ảnh hưởng đến tính mạng của bệnh nhân. Bị giang mai bẩm sinh khiến cho bé không thể phát triển và sống như các bé bình thường khác. Những điều cần biết về bệnh giang mai bẩm sinh được chia sẻ trong bài viết hôm nay hy vọng sẽ giúp bạn hiểu hơn về căn bệnh này.

Tại sao lại bị giang mai bẩm sinh

Bệnh giang mai là bệnh lây truyền chủ yếu qua đường tình dục tuy nhiên tại sao các em bé còn rất nhỏ lại có thể bị bệnh giang mai khi chưa có quan hệ tình dục. Bệnh giang mai bẩm sinh thực chất có nguyên nhân do khi mang thai mẹ bị mắc bệnh giang mai và truyền sang cho con.

Người mẹ trong khi mang thai nếu có quan hệ tình dục với những bệnh nhân bị bệnh giang mai sẽ mắc bệnh và truyền sang con theo đường máu, các xoắn khuẩn giang mai Treponema pallidum xâm nhập vào cơ thể bé một cách nhanh chóng và hủy hoại sự phát triển bình thường của bé.

Không chỉ mắc bệnh qua quan hệ tình dục, nếu người mẹ truyền máu có mang mầm bệnh, tiếp xúc với các bệnh nhân khi cơ thể có những vết thương hay dùng chung các đồ dùng cá nhân đều có thể bị truyền bệnh giang mai.

Biểu hiện của bệnh giang mai bẩm sinh

Bệnh giang mai bẩm sinh

Khi bị bệnh giang mai bẩm sinh bé sinh ra thường rất yếu ớt, có các dấu hiệu không bình thường như khó thở. Có 2 dạng giang mai bẩm sinh là giang mai sớm và giang mai muộn nếu là giang mai sớm sẽ xuất hiện trong 2 năm đầu đời.

- Dấu hiệu sớm

+ Các bé bị giang mai bẩm sinh có các dấu hiệu như phỏng nước xuất hiện ở tay, chân, thân người, xuất hiện các ban đỏ

+ Bé thường ốm yếu đi ngoài, sổ mũi, có những dị tật như điếc hoặc có các vấn đề về thần kinh mà khi lớn chúng ta mới có thể nhận biết rõ dàng.

- Dấu hiệu giang mai muộn

+ Thường xuất hiện các triệu chứng khi bé được khoảng 3 tuổi, giang mai muộn thường sẽ kéo dài hơn giang mai sớm và tác hại của chúng cũng sẽ đến muộn hơn nhưng kết quả của bệnh giang mai là như nhau nếu không được điều trị kịp thời.

+ Xuất hiện các vết loét trên cơ thể bé có đường kính khoảng 5-20mm mùi hôi, sau khi miệng khô lại chúng sẽ để lại sẹo.

+ Giang mai không được chữa trị kịp sẽ gây cho trẻ rất nhiều các tác hại như tổn thương nội tạng, suy yếu thị lực, gây hở hàm ếch, xương chày hình lưỡi liềm, thần kinh không ổn định...

Tác hại của bệnh giang mai bẩm sinh

Giang mai bẩm sinh khiến cho bé khi sinh ra chải chịu những hậu quả đáng tiếc thậm trí bé mới sinh ra có thể chết ngay một vài giờ sau đó.

  • Khiến bé bị giang mai và không thể điều trị tận gốc
  • Làm suy giảm sức khỏe cũng như sức đề kháng của bé, khiến bé luôn ốm yếu và không hấp thụ được chất dinh dưỡng
  • Gây lở loét phồng rộp trên cơ thể bé, khi bệnh nặng và biến chứng bé không còn khả năng sinh sản khi lớn lên
  • Gây ra những dị tật bẩm sinh như như thiểu năng trí tuệ, bị bệnh tim, bệnh gan, khiếm khuyết trên cơ thể...

Điều trị giang mai bẩm sinh

Để hạn chế tối đa nhất những tác hại của bệnh giang mai gây ra cho bé các bạn cần phải có biện pháp điều trị bệnh càng sớm càng tốt.

Vì giang mai là bệnh đặc biệt nguy hiểm không chỉ đối với người lớn mà đối với trẻ nhỏ bệnh càng nguy hiểm hơn. khi phát hiện ra bé bị bệnh giang mai bẩm sinh cần đưa bé đến ngay các cơ sở y tế uy tín để được các bác sĩ thăm khám và điều trị. Tuyệt đối không tự ý mua thuốc điều trị cho bé vì cơ thể bé rất yếu ớt và sức đề kháng còn yếu vì thế sử dụng sai thuốc hay quá liều lượng đều ảnh hưởng tới sự phát triển và tính mạng của bé.

Hiện nay để điều trị cho bé bị giang mai bẩm sinh thông thường các bác sĩ sẽ sử dụng thuốc kháng sinh và các loại thuốc đặc trị khác ức chế sự phát triển của các xoắn khuẩn gây bệnh.

Phòng tránh bệnh giang mai bẩm sinh như thế nào?

Để phòng chống bệnh giang mai bẩm sinh các bà mẹ cần phải chú ý nếu bị bệnh không mang thai. Nếu có thai cần chú ý các vấn đề sau:

  • Không quan hệ tình dục bừa bãi, không quan hệ tình dục với các bệnh nhân bị bệnh giang mai
  • Hạn chế hoặc có có các cử chỉ thân mật với người bệnh như ôm, hôn...
  • Không dùng chung các đồ dùng cá nhân như quần áo, khăn mặt, bàn chải răng, cốc chén...
  • Vệ sinh thân thể sạch sẽ ngăn ngừa các vi khuẩn gây bệnh

Có thể bạn quan tâm:

Hy vọng qua bài viết "Những điều cần biết về bệnh giang mai bẩm sinh" sẽ giúp các bạn có cái nhìn rõ hơn căn bệnh này và có biện pháp phòng chống thích hợp. Nếu có thắc mắc hay cần tư vấn gì thêm hãy gọi cho chúng tôi theo số điện thoại đường dây nóng 0365.115.116 – 0365.116.117 hoặc đến tại phòng khám bệnh xã hội Thái Hà Số 11 Thái Hà, Đống Đa, Hà Nội. để được thăm khám và chữa trị kịp thời.

Đăng ký khám bệnh

Vui lòng nhập các ô bên dưới để đăng ký khám